-
Các di tích do Bảo tàng trực tiếp quản lý
Cập nhật: 30/08/2017 7:55:31 SA
-
Di tích lịch sử Chín Hầm và nhà Ngô Đình Cần
Cập nhật: 29/08/2017 2:56:21 CH
Chín hầm nằm giữa một vùng đồi thông cách Thành phố Huế 5km theo đường chim bay về phía Tây Nam dưới chân núi Thiên Thai, thuộc thôn Ngũ Tây, phường An Tây, Thành phố Huế.
-
Di tích lưu niệm xứ Ủy trung kỳ tại ngôi nhà số 95c Phan Đăng Lưu - Huế
Cập nhật: 28/08/2017 7:21:39 CH
Hiệu sách Thuận Hóa ở số nhà 95c đường Gia Long, nay là đường Phan Đăng Lưu, phường Phú Hòa, thành phố Huế.
-
Lăng mộ - nhà thờ Nguyễn Khoa Chiêm, Nguyễn Khoa Đăng
Cập nhật: 28/08/2017 6:41:55 CH
Nhà thờ của dòng họ Nguyễn Khoa thuộc thôn Tây Thượng, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách trung tâm thành phố Huế 3km về phía Nam.
-
Núi Bân
Cập nhật: 28/08/2017 6:34:03 CH
Núi Bân hiện ở xứ Cồn Mồ, thuộc xóm Hành, thôn Tứ Tây, phường An Tây, thành phố Huế.
-
Di tích văn hóa ChămPa - Tháp Phú Diên
Cập nhật: 30/06/2017 8:35:45 SA
Đến với tháp cổ Chăm Mỹ Khánh, du khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp uy nghiêm của những tháp cổ và sự trong sạch của thiên nhiên ở Mỹ Khánh. Trong quá trình đào xới quặng titan tại bờ biển Mỹ Khánh (xã Phú Diên, huyện Phú Vang, Thừa Thiên – Huế), các công nhân khai thác quặng titan tình cờ phát hiện một tháp Chăm nằm sâu dưới lòng đất – tháp Chăm Mỹ Khánh. Tháng 5, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh đã tiến hành các biện pháp bảo vệ tháp như: xây dựng nhà che mưa nắng, khoanh vùng, dựng nhiều cột gỗ chống nghiêng đổ, xây đê bao tránh cát bay vùi lấp và chặn nước xói mòn
-
Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình làng Thủ Lễ
Cập nhật: 30/06/2017 8:25:19 SA
Làng Thủ Lễ- thị trấn Sịa- huyện Quảng Điền là một làng cổ vùng đồng bằng gần với phá Tam Giang. Lịch sử của làng Thủ Lễ gắn liền với lịch sử ra đời của vùng Sịa. Cũng như bao làng quê khác, cùng với sự hình thành của làng, hệ thống kiến trúc đình- chùa ra đời. Các công trình này dù lớn hay nhỏ cũng đều là sản phẩm của sự đóng góp chung trong cộng đồng dân cư từ những buổi đầu lập ấp dựng làng.